Bài thuốc chữa tiểu dắt từ quả dành dành

Sơn chi tử là vị thuốc từ quả dành dành núi (Gardenia stenophylla Merr.) thuộc họ cà phê (Rubiaceac), tên khác là thủy hoàng chi, thường mọc ở ven bờ suối hoặc chân đồi giáp với ruộng nước. Khi dùng, ngâm quả vào nước sôi hoặc đem đồ khoảng nửa giờ rồi bóc vỏ lấy nhân. Nhân có thể để sống có tác dụng thanh nhiệt, sao qua dùng chín để tả hỏa hoặc sao đen để cầm máu.

Sử dụng quả Anh Đào phòng bệnh tim mạch và đau đầu

Quả anh đào hay là quả cherry không chỉ ngon, ngọt lịm, đẹp mắt và thơm. Cherry còn có nhiều tác dụng trong phòng và chống nhiều loại bệnh, tốt cho tim mạch, giảm huyết áp và chống viêm hiệu quả. Quả anh đào giàu kali giúp giảm huyết áp bằng cách loại bỏ lượng natri dư thừa trong cơ thể. Loại quả này cũng giữ mức kali và natri cân bằng vì vậy người ta cho rằng ăn cherry có thể phòng chứng tăng huyết áp.

Bài thuốc cỏ Cú (cỏ Gấu) chữa tiêu hoá kém

Cỏ cú là một loại cỏ sống lâu nǎm, lá nhỏ hẹ, ở giữa lưng có gân nổi lên, cứng và bóng, phần dưới lá ôm lấy thân cây; thân rễ phát triển thành củ; tuỳ theo đất rắn hay xốp củ phát triển to hay nhỏ. ở vùng bờ biển củ to, dài, chất lượng dược liệu tốt hơn, thường gọi là hải hương phụ.

Cách trị sởi theo đông y cực hiệu quả

Bệnh sởi là loại sốt phát ban cấp tính do virus Morbillivirus thuộc họ Paramyxoviridae. Bệnh có tính lây truyền rất cao và xảy ra chủ yếu ở trẻ em. Các triệu chứng khởi đầu gồm sốt cao, viêm long đường hô hấp trên (viêm kết mạc mắt, viêm mũi, niêm mạc miệng có nốt koplik kéo dài từ 2-3 ngày, viêm họng, viêm thanh quản, phế quản, ho, khó thở), viêm long đường tiêu hóa có tiêu chảy.

Khám phá nhưng công dụng tuyệt vời của bạc hà

Theo Đông Y Bạc Hà có vị cay, tính mát, không độc, chữa trị cảm mạo, tán phong nhiệt, chữa sốt, nhức đầu, hắt hơi sổ mũi, ngạt mũi, không ra mồ hôi, chữa nôn mửa không tiêu. Có tác dụng kích thích tiêu hóa, chữa kém ăn, không ra mồ hôi rất tốt. Sau đâu chúng ta cùng tìm hiểu 4 bài thuốc sử dụng bạc hà để chữa trị.

Một số công dụng tuyệt vời từ nhót mà ít người biết đến

Nhót được trồng ở khắp các vùng miền trong cả nước. Lá nhót chứa tanin, saponosid, polyphenol. Quả nhót chứa rất nhiều chất dinh dưỡng, được dùng để nấu canh chua, vị thơm. Quả nhót xanh, thái ngang dày 3 - 5mm, phơi hoặc sấy khô để làm thuốc. Ngoài quả, lá, nhân hạt, rễ của cây nhót cũng có tác dụng chữa bệnh.

Facebook Chat
Zalo sms